Tự học Java Bài 3 : Java căn bản
Java dùng 3 kiểu ghi chú
- /* Đoạn văn bị giới hạn là phần ghi chú */
- // Phần câu văn còn lại là ghi chú
- /** Phần câu văn bị giới hạn là phần ghi chú dùng cho JavaDoc */
Chú ý: Ta không thể dùng tính xếp lồng để trình bày các ghi chú
Java có hai loại kiểu dữ liệu chính:
Các kiểu dữ liệu đơn nguyên
- Các kiểu dữ liệu cơ sở
- Nhiều kiểu tương tự như C/C++ (int, double, char, …)
- Các biến lưu giữ các kiểu dữ liệu đơn nguyên luôn luôn chứa giá trị thực, không bao giờ là một tham chiếu.
Các kiểu dữ liệu tham chiếu
- Các mảng và kiểu dữ liệu người dùng định nghĩa (các lớp, các giao tiếp,…)
- Chỉ có thể được truy cập thông qua các biến tham chiếu.
1.Các kiểu dữ liệu đơn nguyên
Kiểu số nguyên
- byte: 8 bits (-128 đến +127)
- short: 16 bits (-32768 đến +32767)
- int: 32 bits
- long: 64 bits
Kiểu ký tự
- char: 16 bits, (theo chuẩn unicode, không phải ASCII)
Kiểu số thực
- float: 4 bytes (-3.4E+38 đến +3.4E+38)
- double: 8 bytes (-1.7E+308 đến1.7E+308)
Kiểu lôgic
- boolean (true hoặc false)
- Không giống C/C++, không thể chuyển thành kiểu int.
2. Các toán tử
Số học
- +, -, *, /, %, ++, —
Các toán tử trên bit
- &, |, ^, ~, <<, >>, >>>,
So sánh
- <, <=, >, >=, ==, !=
Toán tử Logic
- &&, ||, !
Phép gán
- = , +=, -=, …
Toán tử điều kiện
- ?:
Chú ý:
- Thứ tự phép toán: 2*3+4/2>3&&3<5||10<9
- Giống C/C++, kiểu String có sự hỗ trợ đặc biệt.
3.Các cách chuyển kiểu
Chuyển kiểu hẹp: mất mát thông tin về độ rộng cũng như độ chính xác của biến số
Chuyển kiểu rộng: mất tính chính xác nhưng không làm mất thông tin độ rộng
- Thứ tự chuyển kiểu: byte -> short/char -> int -> long -> float -> double
Các ví dụ:
Lượt xem (1893)
Để lại bình luận: